Thầy Tùng Dương

Những câu hỏi liên quan
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
28 tháng 4 2021 lúc 16:52

Lời giải chi tiết

Vẽ OM⊥CDOM⊥CD 

Vì OM là một phần đường kính và CD là dây của đường tròn nên ta có M là trung điểm CD hay MC=MDMC=MD   (1) (định lý)

Tứ giác AHKBAHKB có AH⊥HK; BK⊥HK⇒HA//BKAH⊥HK; BK⊥HK⇒HA//BK.

Suy ra tứ giác AHKBAHKB là hình thang.  

Xét hình thang AHKBAHKB, ta có:

OM//AH//BKOM//AH//BK (cùng vuông góc với CDCD)

mà AO=BO=AB2AO=BO=AB2

⇒MO⇒MO là đường trung bình của hình thang AHKBAHKB.

⇒MH=MK⇒MH=MK   (2)

Từ (1) và (2)  ⇒MH−MC=MK−MD⇔CH=DK⇒MH−MC=MK−MD⇔CH=DK (đpcm)

Nhận xét: Kết quả của bài toán trên không thay đổi nếu ta đổi chỗ hai điểm CC và DD cho nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
16 tháng 8 2021 lúc 1:10

Kẻ OM vuông góc với dây CD.

Hình thang AHKB có

AO=OB và OM / / AH / / BK

nên MH=MK                                                    (1)

OM vuông góc với dây CD nên

MC=MD                                                              (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH=DK.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quảng
16 tháng 8 2021 lúc 19:56

Kẻ OM vuông góc với dây CD.

Hình thang AHKB có

AO=OB và OM / / AH / / BK

nên MH=MK                                                    (1)

OM vuông góc với dây CD nên

MC=MD                                                              (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH=DK.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huy vương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Dịu
11 tháng 8 2021 lúc 9:59

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mai Thuỳ Linh
11 tháng 8 2021 lúc 19:46

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Lâm
11 tháng 8 2021 lúc 22:05

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai_Anh_Thư123
Xem chi tiết
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
28 tháng 4 2021 lúc 16:40

Lời giải chi tiết

a) Gọi OO là trung điểm của BC⇒OB=OC=BC2.BC⇒OB=OC=BC2.   (1)

Vì DODO là đường trung tuyến của tam giác vuông DBCDBC.

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền, ta có:  

             OD=12BCOD=12BC                                          (2)

Từ (1) và (2) suy ra OD=OB=OC=12BCOD=OB=OC=12BC

Do đó ba điểm B, D, CB, D, C cùng thuộc đường tròn tâm OO bán kính OBOB.

Lập luận tương tự, tam giác BEC vuông tại E có EO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên OE=OB=OC=12BCOE=OB=OC=12BC

Suy ra ba điểm B, E, CB, E, C cùng thuộc đường tròn tâm OO bán kính OBOB.

Do đó 4 điểm B, C, D, EB, C, D, E cùng thuộc đường tròn (O)(O) đường kính BCBC. 

b) Xét đường (O;BC2)(O;BC2), với BCBC là đường kính.

Ta có DEDE là một dây cung không đi qua tâm nên  ta có BC>DEBC>DE ( vì trong một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
16 tháng 8 2021 lúc 1:10

a) Gọi \mathrm{M} là trung điểm của \mathrm{BC}.

Ta có EM=\dfrac{1}{2} BC, DM=\dfrac{1}{2} BC.

Suy ra ME=MB=MC=MD

do đó B, E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC.

b) Trong đường tròn nói trên, DE là dây, BC là đường kính nên DE<BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quảng
16 tháng 8 2021 lúc 19:56

a) Gọi \mathrm{M} là trung điểm của \mathrm{BC}.

Ta có EM=\dfrac{1}{2} BC, DM=\dfrac{1}{2} BC.

Suy ra ME=MB=MC=MD

do đó B, E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC.

b) Trong đường tròn nói trên, DE là dây, BC là đường kính nên DE<BC

(chú ý : Không xảy ra trường hợp DE=BC).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
13 tháng 5 2021 lúc 16:11

Ta có: \(\left(a+\sqrt{a^2+9}\right)\left(b+\sqrt{b^2+9}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-\sqrt{a^2+9}\right)\left(a+\sqrt{a^2+9}\right)\left(b+\sqrt{b^2+9}\right)}{a-\sqrt{a^2+9}}=9\)

\(\Leftrightarrow\frac{-9\left(b+\sqrt{b^2+9}\right)}{a-\sqrt{a^2+9}}=9\)

\(\Rightarrow b+\sqrt{b^2+9}=\sqrt{a^2+9}-a\)

Tương tự chỉ ra được: \(a+\sqrt{a^2+9}=\sqrt{b^2+9}-b\)

Cộng vế 2 PT trên lại ta được:

\(a+b+\sqrt{a^2+9}+\sqrt{b^2+9}=\sqrt{a^2+9}+\sqrt{b^2+9}-a-b\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=0\Rightarrow a=-b\)

Thay vào M ta được:

\(M=2a^4-a^4-6a^2+8a^2-10a+2a+2026\)

\(M=a^4+2a^2-8a+2026\)

\(M=\left(a^4+2a^2-8a+5\right)+2021\)

\(M=\left[\left(a^4-a^3\right)+\left(a^3-a^2\right)+\left(3a^2-3a\right)-\left(5a-5\right)\right]+2021\)

\(M=\left(a-1\right)\left(a^3+a^2+3a-5\right)+2021\)

\(M=\left(a-1\right)^2\left(a^2+2a+5\right)+2021\)\(\ge0+2021=2021\)

Dấu "=" xảy ra khi: a = 1 => b = -1

Vậy Min(M) = 2021 khi a = 1 và b = -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Ngọc Hảo
15 tháng 5 2021 lúc 8:40

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Hùng
23 tháng 9 2021 lúc 20:07
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
12 tháng 5 2021 lúc 16:57

a, Ta có : \(x=81\Rightarrow\sqrt{x}=9\)

Thay \(\sqrt{x}=9\)vào biểu thức A ta được : 

\(A=\frac{2}{9+1}=\frac{2}{10}=\frac{1}{5}\)

b, Ta có : \(P=\frac{B}{A}\)hay\(P=\frac{\frac{1}{x+\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}}{\frac{2}{\sqrt{x}+1}}\)

\(=\frac{1+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+1}{2}=\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

c, Ta có \(\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)mà \(\sqrt{x}< \sqrt{x}+1\)

nên \(P>\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
12 tháng 5 2021 lúc 17:13

a) \(A=\frac{2}{\sqrt{x}+1}=\frac{2}{\sqrt{81}+1}=\frac{2}{9+1}=\frac{1}{5}\)

b) \(B=\frac{1}{x+\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{1+\sqrt{x}}{\left(1+\sqrt{x}\right)\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow P=\frac{B}{A}=\frac{1}{\sqrt{x}}\div\frac{2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

c) Ta có: \(P=\frac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{2}+0=\frac{1}{2}\)

=> P>1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thế Phong
12 tháng 5 2021 lúc 20:50

a)Thay x=81(\mathrm{tm} \mathrm{d} \mathrm{k}) vào biều thức \mathrm{A}, ta được \mathrm{A}=\frac{2}{\sqrt{81}+1}=\frac{2}{9+1}=\frac{1}{5}
Vậy x=81 thì \mathrm{A}=\frac{1}{5}


b) B=\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}
B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}
B=\frac{1}{\sqrt{x}}
P=\frac{1}{\sqrt{x}} \div \frac{2}{\sqrt{x}+1}
P=\frac{1}{\sqrt{x}} \cdot \frac{\sqrt{x}+1}{2}
P=\frac{\sqrt{x}+1}{2 \sqrt{x}}

c) Ta có P-\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{x}+1}{2 \sqrt{x}}-\frac{1}{2}=\ldots=\frac{1}{2 \sqrt{x}}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quynh Nhu
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
Xem chi tiết